Nếu bạn đang tìm hiểu nội dung về cắt hình trong ai có phải không? Có đúng là bạn đang muốn tìm chủ đề Học Illustrator: Hàn cắt các đối tượng với Shaping và Pathfinder trong Illustrator phải vậy không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem nó ngay tại đây.
NỘI DUNG BÀI VIẾT
Học Illustrator: Hàn cắt các đối tượng với Shaping và Pathfinder trong Illustrator | Xem thông tin về laptop tại đây.
[button color=”primary” size=”medium” link=”#” icon=”” target=”false” nofollow=”false”]XEM VIDEO BÊN DƯỚI[/button]
Ngoài xem những thông tin về laptop mới cập nhật này bạn có thể xem thêm nhiều thông tin có ích khác do https://soyncanvas.vn cung cấp tại đây nha.
Kiến thức liên quan đến nội dung cắt hình trong ai.
————————————————– – ————————————————- – —- Học Illustrator tại Hà Nội với giảng viên Phạm Minh Giang www.hocdohoa.org/ 0243 6414537 / 0904.345.370 / 0983104311 ——————— ————————————————– – ———————————.
Hình ảnh liên quan đếnnội dung Học Illustrator: Hàn cắt các đối tượng với Shaping và Pathfinder trong Illustrator.
>> Ngoài xem nội dung này bạn có thể xem thêm nhiều Kiến thức hay khác tại đây: Tại đây.
Tag có liên quan đến bài viết cắt hình trong ai.
#Học #Illustrator #Hàn #cắt #các #đối #tượng #với #Shaping #và #Pathfinder #trong #Illustrator.
Graphic Design,Thiết kế Đồ họa,GiangPM,Phạm Minh Giang,Lớp học Illustrator,Dạy Illustrator,Học Illustrator,Dạy Illustrator tại Hà Nội,Học Illustrator tại Hà Nội,Dạy Illustrator tại Hoàn Kiếm – Hà Nội,Dạy Illustrator tại Hoàng Mai – Hà Nội,Dạy Illustrator tại Linh Đàm,Học Illustrator tại Hoàn Kiếm – Hà Nội,Học Illustrator tại Hoàng Mai – Hà Nội,Học Illustrator tại Linh Đàm,Dạy Illustrator chuyên nghiệp,Thiết kế in ấn với Illustrator,Thiết kế Poster.
Học Illustrator: Hàn cắt các đối tượng với Shaping và Pathfinder trong Illustrator.
cắt hình trong ai.
Với những Chia sẻ về chủ đề cắt hình trong ai này sẽ mang lại giá trị cho bạn. Cảm ơn bạn rất nhiều.
NẾU HÌNH TRÒN ĐÓ THAY BẰNG CHỮ THÌ CẮT NTN
A
ad diễn giải tuyệt vời
Rất tuyệt
Cảm ơn pm giang có clip này. Tuy nhiên, tôi thấy tác giả giải thích còn rối quá.
Theo tôi, có thể giải thích như sau:
* Với 4 công cụ hàng trên, nếu không nói đến chế độ tạo Compound shape thì có thể mô tả như sau:
– Unite: Lấy phần hợp các đối tượng được chọn.
– Minus Front: Chỉ giữ lại phần đối tượng nằm dưới cùng không giao với các đối tượng nằm trên. Nếu không tồn tại phần này thì không thi hành được.
– Intersect: Lần lượt thi hành theo từng cặp đối tượng tính từ trên xuống. Kết quả tạo ra sẽ kết hợp với đối tượng nằm liền kề phía dưới tạo thành cặp mới. Lệnh sẽ lấy phần giao của cặp đối tượng. Nếu không tồn tại phần này thì không thi hành được.
– Exclude: Lần lượt thi hành theo từng cặp đối tượng tính từ trên xuống. Kết quả tạo ra sẽ kết hợp với đối tượng nằm liền kề phía dưới tạo thành cặp mới. Lệnh sẽ lấy phần không giao của cặp đối tượng.
* Với các công cụ hàng dưới thì không có chế độ tạo Compound shape:
– Divide: Lấy đường biên các đối tượng làm đường cắt để phân chia thành các phần không có vùng giao nhau.
– Trim: Loại bỏ các phần bị che khuất. Nếu tất cả đều không bị che do không có nền thì không thi hành được.
– Merge: Lệnh này kết hợp giữa Unite và Trim. Lấy phần hợp các đối tượng có cùng màu và loại bỏ các phần bị che khuất.
– Crop: Lấy đường biên của đối tượng nằm trên cùng làm khung xén để xén bỏ các phần nằm ngoài khung, đồng thời loại luôn các phần bị che khuất. Nếu khung còn vùng trống sẽ được thay bằng những phần không nền, không viền.
-Outline: Phân chia đường biên các đối tượng thành những đoạn không cắt nhau. Các đoạn tạo ra không có nền và có stroke=0 (nét nhỏ nhất mà máy in tạo được). Có thể dùng lệnh này để tạo trapping trong in ấn.
– Minus Back: Chỉ giữ lại phần đối tượng nằm trên cùng không giao với các đối tượng nằm dưới. Nếu không tồn tại phần này thì không thi hành được.