Có đúng là bạn đang muốn tìm hiểu bài viết nói về con trỏ có phải không? Có đúng là bạn đang muốn tìm chủ đề Chinh phục Con Trỏ (Pointer) – Khái niệm làm đau đầu sinh viên IT | Vũ Nguyễn Coder đúng vậy không? Nếu đúng như vậy thì mời bạn xem nó ngay tại đây.
NỘI DUNG BÀI VIẾT
Chinh phục Con Trỏ (Pointer) – Khái niệm làm đau đầu sinh viên IT | Vũ Nguyễn Coder | Xem thông tin về laptop tại đây.
[button color=”primary” size=”medium” link=”#” icon=”” target=”false” nofollow=”false”]XEM VIDEO BÊN DƯỚI[/button]
Ngoài xem những thông tin về laptop mới cập nhật này bạn có thể xem thêm nhiều thông tin có liên quan khác do Chúng tôi cung cấp tại đây nha.
Thông tin liên quan đến đề tài con trỏ.
Đây là bài hướng dẫn về Con trỏ dành cho người mới bắt đầu học lập trình. Bạn sẽ hiểu ý nghĩa của Pointers để làm gì? Mục lục 0:00 Con trỏ và Phụ nữ 1:15 Nhắc nhở về biến, cách lấy địa chỉ của biến 9:35 Giới thiệu về con trỏ 14:24 Khai báo và sử dụng con trỏ 22:50 Toán trên con trỏ 26:22 Ứng dụng của con trỏ trong mảng 33:03 Ứng dụng con trỏ trong hàm 45:26 Ứng dụng con trỏ trong phân bổ động, đa hình (Nâng cao) 54:18 End. Trong bài giảng này, ngoài con trỏ, các bạn còn được ôn lại nhiều kiến thức bên lề khác như Struct, Copy Constructor, Array, … #vunguyencoder #laptrinh #cpp ⌛⌛⌛⌛ 🎥 Youtube channel 🔍 Facebook 📋 LinkedIn – ——————– © Copyright by Vu Nguyen Coder © Copyright by Vu Nguyen Coder Do not Reup
Hình ảnh liên quan đếnđề tài Chinh phục Con Trỏ (Pointer) – Khái niệm làm đau đầu sinh viên IT | Vũ Nguyễn Coder.
>> Ngoài xem chuyên mục này bạn có thể tìm hiểu thêm nhiều Kiến thức hay khác tại đây: Xem thêm nhiều video chia sẻ thông tin hay tại đây.
Từ khoá liên quan đến đề tài con trỏ.
#Chinh #phục #Con #Trỏ #Pointer #Khái #niệm #làm #đau #đầu #sinh #viên #Vũ #Nguyễn #Coder.
[vid_tags].Chinh phục Con Trỏ (Pointer) – Khái niệm làm đau đầu sinh viên IT | Vũ Nguyễn Coder.
con trỏ.
Với những Thông tin về chủ đề con trỏ này sẽ mang lại kiến thức cho bạn. Xin chân thành cảm ơn.
Mục Lục
0:00 Con trỏ và phụ nữ
1:15 Nhắc lại về BIẾN, cách lấy địa chỉ của biến
9:35 Dẫn chuyện về Con trỏ
14:24 Khai báo và sử dụng con trỏ
22:50 Phép toán trên con trỏ
26:22 Ứng dụng con trỏ trong Mảng
33:03 Ứng dụng con trỏ trong Hàm
45:26 Ứng dụng con trỏ trong Cấp phát động, đa hình (Nâng cao)
54:18 Tạm kết.
Tóm tắt dành cho ae nào lười xem video:
1. Biến (variable) giống như một vật lưu dữ liệu, giá trị nào đó. Biến tồn tại ở 1 địa chỉ nhất định nào đó trên bộ nhớ. Để lấy được địa chỉ của biến: &<Tên_biến>. Ví dụ: &x
2. Con trỏ là một biến đặc biệt, giá trị của nó là địa chỉ của một biến khác.
3. Khai báo biến con trỏ: <Kiểu_dữ_liệu> *<Tên_biến>. Ví dụ: int *x = &y;Con_nguoi *bo_nhi = &thao;
4. Để lấy vùng dữ liệu của một con trỏ: *<Tên_con_trỏ> . Ví dụ: *x = 3; (*bo_nhi).ho_ten = "Thao"
5. Ứng dụng của con trỏ
– Con trỏ dùng để duyệt các cấu trúc dữ liệu: Array, List, Vector, Tree, Map,…
– Con trỏ dùng để truyền vào hàm số khi muốn thay đổi dữ liệu truyền vào.
– Con trỏ dùng để cấp phát động và sử dụng trong đa hình (Nâng cao)
6. Ngoài ra, mình có nhắc đến 1 số khái niệm sau:
– Struct: Cấu trúc cho phép nhóm nhiều dữ liệu nguyên thủy (như int, float) thành 1 kiểu dữ liệu lớn hơn. Ví dụ: Struct Con_nguoi {int tuoi;float chieu_cao}.
– Constructor: hàm khởi tạo, là hàm dc gọi tự động khi biến được khai báo ra. Ví dụ nếu khai báo:
Con_nguoi thao;
thì hàm Con_nguoi(…) định nghĩa trong struct Con_nguoi sẽ tự động được gọi. Hàm này có thể truyền tham số để khởi tạo biến một cách ngắn gọn hơn.
– Copy Constructor: hàm khởi tạo copy, là hàm được gọi tự động khi thực hiện phép gán cho biến, hàm này sẽ copy toàn bộ dữ liệu từ biến vế bên phải. Ví dụ:
Con_nguoi thao;
Con_nguoi lan = thao; // Copy toàn bộ dữ liệu từ thao
– Cấp phát động: Tạo biến trên vùng nhớ động (Heap). Ví dụ: Con_nguoi *thao = new Con_nguoi();
– Đa hình: là một khái niệm trong OOP, mình sẽ có video khác giải thích sau:
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về con trỏ, ae có thể để lại comment ở video này
Ae bấm đăng ký và nút chuông để có thông báo video mới nhất trên kênh Vũ Nguyễn Coder nhé ^^
🔍 Fanpage: https://fb.com/VuNguyenCoder
🔍 LinkedIn: https://linkedin.com/in/VuNguyenCoder/
A ơi có cách nào để mình hiển thị những địa chỉ của biển ở hệ thập phân ko ạ
Uet đúng k ?? :)) fukboi chính hiệu
Sao Vim terminal trên gg không giống video mn nhỉ? Ai đó chỉ mình cài giống video được không?
hay quá anh <3
Anh ơi tại sao ở phút 44:28 thì pha_zin(&hoi_phu_nu); mà ở phút 52:34 thì pha_zin(bo_nhi) với bo_nhi = hoi_phu_nu[i]; chứ không phải là bo_nhi = &hoi_phu_nu; vậy ạ
Anh hiện tại đang làm gì vậy ạ ?????
38:53 sau 1 tháng xem lại vẫn thấy hài :))
Biến là cút ạ
cho em xin cái config vim của anh được không ạ?
cái này là c++ cơ bản , chỉ cần đọc tài liệu lí thuyết là đủ rồi, ko cần xem video, video này dài quá r
Bài giảng hay quá. Em cảm ơn anh!
sao anh ko khai báo thư viện std lên đầu để khỏi phải gõ std:: mỗi khi cần ạ?
Hay quá anh ơii
Ra PV toàn hỏi con trỏ mảng 1 chiều và đa chiều thôi a
a dùng phần mềm gì để code đấy ạ
mong anh ra thêm video hướng dẫn cơ bản như này ạ
Rất hay và dễ hiểu a ơi, e trái nghành, chẳng biết c++, học cấu trúc dữ liệu có nhắc đến con trỏ mà k hiểu. Xem a phái hiểu luôn. cảm ơn a nha!
Anh làm video vể cấu trúc dữ liệu và giải thuật đi ạ
anh ơi cho em hỏi bên con trỏ mảng 1 chiều khi dùng hàm nhập scanf ("%d",p) ,p là con trỏ thì hàm nhập đúng, nhưng khi qua bên struct em truyền con trỏ con trỏ vào thì scanf ("%d",(*p).tuoi) thì hàm nhập sai , nhưng nếu em sửa lại là scanf("%d",&(*p).tuoi) thì đúng , mong ad giải thích giùm em ạ
CẢM ƠN ANH, NGHE MẤY PHÚT CON TRỎ CỦA ANH EM THÔNG RA BN <3
Bài giảng hay lắm anh uiii
Xem xong không hiểu con trỏ mà chỉ hiểu cách phá zin em Nhung thôi ạ…:)))
hóng anh ra video về reference
cách anh giảng nó thực tế hơn so với search trên gg và nhà trường, với cả anh ví dụ nó thực tế dễ hiểu, không có anh chắc mãi em không hiểu được :((
Anh có thể làm về cây + topological sort đc k ạ. Em cảm ơn
App dùng để bắt đầu học lập trình là j vậy anh
Sao bạn ko dùng class luôn đi dùng struct làm gì
Con trỏ có gì đâu mà khó hiểu nhỉ
Hay, dễ hiểu mong anh ra thêm nhiều video kiểu dạng bựa bựa thế này kiến thức dễ vào đầu :)))
anh làm về oop đi anh
nào rãnh code php luôn đi a
phá zin em 16t thế này hơi nguy hiểm anh ơi :v
Nghiêm cấm xem video này cạnh người yêu 🙂
con vim của anh ngon quá. Anh có có thể share bộ config vim của anh được không
Các video sau anh có thể zoom to phần code đc không ạ, cho dễ xem trên đt
a này dạy hay phết. Nói rất rõ ràng dễ hiểu
Tôi thật, ông anh giảng hay hơn mấy ông giáo dậy trên trường.
a ra vid nói về 1 số loại bug thường gặp trong C/C++ như segmentationfault, return 3221226356,.. đi a. E thấy mấy loại bug này thường ko rõ tìm ra nguyên nhân với 1 số bạn mới học.
1 title khác: "Phá zin hội chị em bằng con trỏ" :v
rất hay và dễ hiểu. hóng các video tiếp theo <3
Ơ xem lâu rồi giờ mới biết ông này là Navu =))
hay quá anh ơi, dạy bánh cuốn hơn mấy ông trên giảng đường trường em nhiều ^^
Video hay lắm anh ạ ! Cảm ơn anh
Gan vãi luôn , làm việc ở nhà mà …